Category Archives: Câu chuyện lịch sử

ĐÃ TÌM RA CHÂN DUNG VUA QUANG TRUNG?

Tác giả: NGUYỄN DUY CHÍNH 1. HÌNH ẢNH VUA QUANG TRUNG THEO SỬ CŨ Cho đến gần đây, khuôn mặt vua Quang Trung vẫn còn là một câu hỏi. Tuy chính sử và ngoại sử cũng có những chi tiết đề … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | Bình luận về bài viết này

MỘT SỐ ĐÍNH CHÍNH VỀ NIÊN BIỂU CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN

Trần Đức Anh Sơn Triều đại nhà Nguyễn trị vì đất nước ta được 143 năm, từ năm 1802 đến năm 1945, trải qua 13 đời vua. Hoàn cảnh và thời gian ở ngôi của các vị vua nhà Nguyễn … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | Bình luận về bài viết này

MÔI TRƯỜNG, DÒNG CHẢY XÃ HỘI VÀ THAY ĐỔI VĂN HÓA: SỰ HÌNH THÀNH CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THÔNG QUA CẢNG BIỂN TRONG NHỮNG NĂM 1650 – 1750

Charles Wheeler Phần 2 3. Xây chùa Sự phục hưng của Thiền tông tương ứng với sự lớn mạnh của mạng lưới thương mại lãnh địa lâu đời ở hải ngoại của các thương gia người Hoa trong thế kỷ … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | Bình luận về bài viết này

MÔI TRƯỜNG, DÒNG CHẢY XÃ HỘI VÀ THAY ĐỔI VĂN HÓA: SỰ HÌNH THÀNH CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỪ CÁC CẢNG BIỂN TRONG NHỮNG NĂM 1650 – 1750

Phần 1 1. Lời mở đầu Vào thế kỷ XVII, các Thiền sư Trung Hoa đã đi ra biển. Làn sóng đầu tiên bắt đầu đi đến Nhật Bản vào những năm 1650, khi nhà sư Ẩn Nguyên (Ingen) thuộc … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | 2 bình luận

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC SỨ BỘ VIỆT NAM Ở TRUNG HOA THỜI THANH

  Trần Đức Anh Sơn I. CÁC SỨ BỘ DO TRIỀU ĐÌNH VIỆT NAM PHÁI SANG TRUNG HOA TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XIX Nhà bác học Lê Quý Ðôn, qua tác phẩm Bắc sứ thông lục viết … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | Bình luận về bài viết này

CÁC CHUYẾN ĐI SỨ SANG TRUNG HOA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1945)

Trần Đức Anh Sơn 1. Đặt vấn đề Lịch sử bang giao giữa Việt Nam và Trung Hoa dưới triều Nguyễn (1802 – 1945) được phản ánh trong nhiều bộ sử biên soạn dưới triều Nguyễn, trong đó, bộ Khâm … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | Bình luận về bài viết này

NGƯỜI NHẬT CÓ LIÊN QUAN SÂU SẮC TỚI QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP PHIÊN ÂM TIẾNG VIỆT BẰNG KÝ TỰ LATIN – ベトナム語ローマ字表記成立に深く関わった日本人

Fukuda Yasuo – 福田康男 (Khoa tiếng Nhật, Đại học Hà Nội – ハノイ大学日本語学部非常勤講師)   Có lẽ nếu chỉ đọc tên đề tài, đại đa số độc giả chưa hình dung ra được nội dung của bài viết. Ở bài viết này, tôi … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | Bình luận về bài viết này

NÓI THÊM VỀ TÊN GỌI COCHINCHINE/COCHINCHINA

Trần Đức Anh Sơn Về tên gọi này, Wikipedia, bản tiếng Việt viết như sau: “Nguồn gốc tên gọi Cochinchine trong Pháp ngữ được các nhà nghiên cứu giải thích theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, giả thuyết phổ biến nhất trước đây, … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | Bình luận về bài viết này

VỤ ÁN MỸ ĐƯỜNG

VÕ HƯƠNG AN (Hoa Kỳ) Mỹ Đường tức Nguyễn Phúc Đán[1], tức Hoàng tôn Đán, là con trai trưởng của Đông cung Cảnh (Hoàng tử Cảnh), cháu đích tôn của vua Gia Long, người có thể kế vị vua Gia Long sau … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | Bình luận về bài viết này

NHỮNG MẢNH VỠ LỊCH SỬ VÙNG ĐÔNG NAM Á

Châu Á là cái nôi ổn định của sự đồng nhất, nơi gặp gỡ, giao lưu, kết hợp, hoà trộn của những nền văn minh lớn, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Nó giống như một mạng lưới được … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | Bình luận về bài viết này