Monthly Archives: Tháng Mười Hai 2014

VƯƠNG PHỦ – NHÀ VƯỜN XỨ THẦN KINH

Trần Đức Anh Sơn Kỳ cuối. NHÀ VƯỜN – KHÔNG GIAN CƯ TRÚ THẤM ĐẪM NHÂN VĂN CỦA XỨ HUẾ Có một thực tế dường như nghịch lý đã tồn tại từ lâu, là ở nơi được gọi là khúc ruột … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Hồn cố đô | Bình luận về bài viết này

VƯƠNG PHỦ – NHÀ VƯỜN XỨ THẦN KINH

Trần Đức Anh Sơn Kỳ 4. PHỦ THỜ CÔNG CHÚA NGỌC SƠN Đó là một khuôn viên biệt lập quanh năm tỏa mát bóng cây, tọa lạc nơi vùng đất Gia Hội xưa ở phía đông Kinh Thành Huế. Phủ thờ … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Hồn cố đô | Bình luận về bài viết này

VƯƠNG PHỦ – NHÀ VƯỜN XỨ THẦN KINH

Trần Đức Anh Sơn Kỳ 3. HỒN HUẾ TRONG LẠC TỊNH VIÊN Ở Huế có hai danh xưng thường bị “lẫn” vào nhau. Đó là nhà vườn và nhà rường. Hai danh xưng này “tuy hai mà một” và “tuy một … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Hồn cố đô | Bình luận về bài viết này

VƯƠNG PHỦ – NHÀ VƯỜN XỨ THẦN KINH

Trần Đức Anh Sơn Kỳ 2. VƯƠNG PHỦ CỦA THI ÔNG, THI BÁ Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán Thi đáo Tùng, Tuy thất thịnh Đường Thời tiền Hán (ở Trung Hoa) vốn nổi tiếng về văn từ, nhất … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Hồn cố đô | Bình luận về bài viết này

VƯƠNG PHỦ – NHÀ VƯỜN XỨ THẦN KINH

Trần Đức Anh Sơn Kỳ 1: PHỦ ĐỆ – NƠI LƯU GIỮ HUẾ XƯA Du khách đến Huế, dường như ai cũng muốn tham quan những cung điện vàng son một thuở bên trong những vòng tường thành rêu phong cổ … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Hồn cố đô | Bình luận về bài viết này

BRUGES – VENICE CỦA NƯỚC BỈ

Trần Đức Anh Sơn Tôi đến thăm Bruges, “Venice của nước Bỉ” vào một ngày đầu thu. Tháng 9, nắng phương Bắc óng ả dát vàng lên mái những công trình kiến trúc kiểu Gothic thời Phục Hưng như đang … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Rong ruổi đường xa | Bình luận về bài viết này

HAI CHỮ “VIỆT NAM” TRONG THƠ CỦA CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU

Trần Đức Anh Sơn Cách đây mấy năm, một người bạn báo tin cho tôi: “Nhà sưu tập Trần Đình Sơn vừa mua được một chiếc tô sứ ký kiểu, vẽ phong cảnh sơn thủy kèm bài thơ ‘Hà Trung … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Câu chuyện lịch sử | 2 bình luận

NHẬT BẢN LÂU VÀ ĐỒ SHIPOUYAKI Ở BRUXELLES

Trần Đức Anh Sơn Trong thế giới cổ ngoạn có một loại cổ vật cốt làm bằng kim loại, bên ngoài tráng men nhiều màu, người Trung Hoa gọi là falang (âm Hán Việt là pháp lang), còn người Việt … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Di sản văn hóa | Bình luận về bài viết này

ĐỒ SỨ MÀU CỦA NHẬT BẢN

Trần Đức Anh Sơn Từ thời Jomon (10.000 – 300 trước Công nguyên), người Nhật đã biết sản xuất đồ gốm. Tuy nhiên, mãi đến thế kỷ XVII, thì gốm sứ Nhật Bản mới được thế giới bên ngoài biết … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Di sản văn hóa | Bình luận về bài viết này

ĐỒ PHÁP LANG CỐT KIM LOẠI Ở CỐ CUNG BẮC KINH

Trần Lệ Hoa Đồ pháp lang cốt kim loại của Trung Quốc thể hiện rõ ràng truyền thống nghệ thuật ưu việt mang phong cách dân tộc. Pháp lang đạt đến cực đẹp và quí giá như vàng ngọc do … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Di sản văn hóa | Bình luận về bài viết này